0918415277 0918255499
Trang chủ>Lĩnh vực Du lịch, PCCC, ANTT, VSATTP>Xin cấp phép PCCC, ANTT, VSATP…

Thủ tục xác nhận đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy tại Lâm Đồng

17/08/2023 140
phong chay cua chay thu tuc phong chay chua chay tại lam dong

1. Điều kiện về phòng cháy và chữa cháy

2. Hồ sơ

• Nội quy, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về phòng cháy và chữa cháy; quyết định phân công chức trách, nhiệm vụ trong thực hiện công tác phòng cháy và chữa cháy của cơ sở (nếu có);
• Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế, văn bản thẩm duyệt thiết kế (nếu có); văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy đối với công trình thuộc danh mục quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP;
• Bản sao bản vẽ tổng mặt bằng thể hiện giao thông, nguồn nước phục vụ chữa cháy, bố trí công năng của các hạng mục, dây chuyền công nghệ trong cơ sở đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (nếu có);
• Quyết định thành lập đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành (nếu có);
• Quyết định cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ hoặc bản sao chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ do cơ quan Công an có thẩm quyền cấp;
• Phương án chữa cháy của cơ sở được cấp có thẩm quyền phê duyệt; kế hoạch, báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy;
• Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại khoản 3 Điều 16 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP; tài liệu ghi nhận kết quả tự kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ sở; báo cáo kết quả kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy định kỳ 06 tháng của người đứng đầu cơ sở theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 16 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP; báo cáo khi có thay đổi về điều kiện an toàn phòng cháy và chữa cháy (nếu có); văn bản kiến nghị về công tác phòng cháy và chữa cháy, biên bản vi phạm, quyết định xử lý vi phạm hành chính về phòng cháy và chữa cháy, quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ hoạt động, quyết định phục hồi hoạt động của cơ quan có thẩm quyền (nếu có);
• Báo cáo vụ cháy, nổ (nếu có); thông báo kết luận điều tra nguyên nhân vụ cháy của cơ quan có thẩm quyền (nếu có);
• Tài liệu ghi nhận kết quả kiểm tra điện trở nối đất chống sét, kiểm định hệ thống, thiết bị, đường ống chịu áp lực theo quy định (nếu có);
• Giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy (nếu có);
• Giấy chứng nhận bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đối với cơ sở thuộc danh mục quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP

• Nội quy, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về phòng cháy và chữa cháy; quyết định phân công chức trách, nhiệm vụ trong thực hiện công tác phòng cháy và chữa cháy của cơ sở (nếu có);
• Quyết định cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ hoặc bản sao chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ do cơ quan Công an có thẩm quyền cấp;
• Phương án chữa cháy của cơ sở được cấp có thẩm quyền phê duyệt; kế hoạch, báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy;
• Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại khoản 3 Điều 16 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP; tài liệu ghi nhận kết quả tự kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ sở; báo cáo kết quả kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy định kỳ 06 tháng của người đứng đầu cơ sở theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 16 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP; báo cáo khi có thay đổi về điều kiện an toàn phòng cháy và chữa cháy (nếu có); văn bản kiến nghị về công tác phòng cháy và chữa cháy, biên bản vi phạm, quyết định xử lý vi phạm hành chính về phòng cháy và chữa cháy, quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ hoạt động, quyết định phục hồi hoạt động của cơ quan có thẩm quyền (nếu có);
• Báo cáo vụ cháy, nổ (nếu có); thông báo kết luận điều tra nguyên nhân vụ cháy của cơ quan có thẩm quyền (nếu có);
• Giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy (nếu có);

• Phương án PCCC của cơ sở ( theo mẫu PC17 Nghị định 136/2020/NĐ-CP)
• Danh sách nhân viên đã được huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy, kèm theo giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy
• Sổ quản lý theo dõi công tác PCCC bao gồm: quyết định thành lập lực lượng PCCC, Danh sách đội PCCC của cơ sở, quy trình – quy định của đội PCCC cơ sở, quyết định ban hành nội quy PCCC, nội quy PCCC, nội quy sử dụng điện, bảng thống kê phương tiện chữa cháy
• Nội quy PCCC
• Biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
• Ngoài đáp ứng về thành phần hồ sơ PCCC theo quy định. Cơ sở còn phải đáp ứng các điều kiện về trang bị, lắp đặt phương tiện phòng cháy chữa cháy.

2. Thời hạn giải quyết

Cơ quan, người có thẩm quyền kiểm tra trước khi thực hiện kiểm tra định kỳ phải thông báo trước 03 ngày làm việc cho đối tượng được kiểm tra về thời gian, nội dung và thành phần đoàn kiểm tra.

3. Thẩm quyền giải quyết

Nộp hồ sơ đến Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy để được kiểm tra và cấp biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy.

4. Phí, lệ phí:

Quy định tại Thông tư 258/2016/TT-BTC phí thẩm định phê duyệt thiết kế phòng cháy và chữa cháy

5. Căn cứ pháp lý:

Luật Phòng Cháy Chữa Cháy sửa đổi 2013; Nghị định 136/2020/NĐ-CP; Nghị định 144/2021/NĐ-CP; Thông tư số 258/2016/TT-BKHĐT; thông tư 52/2019/TT-BTC; Thông tư 06/2022/TT-BXD ngày 30/11/2022 về QCVN 06:2022/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình.

Mọi chi tiết xin liên hệ:

1. Văn phòng luật sư Tín Phát

Trụ sở chính: 131 Yersin, phường 9, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

Điện thoại: 0918.415.277 – 0987.332.188 – 0918.255.499

Gmail: vplstinphat@gmail.com

2. Văn phòng Tư vấn và Hỗ trợ Doanh nghiệp

Địa chỉ: Sảnh 1, Tầng trệt Trung tâm Hành chính Tỉnh, số 36 Trần Phú, Phường 4, Tp. Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng

Điện thoại: 0918.415.277 – 0987.332.188 – 0918.255.499

Email: vanphongtuvandoanhnghiepld@gmail.com

phong chay cua chay thu tuc phong chay chua chay tại lam dong
Tư vấn luật, đầu tư, pháp lý, tranh chấp đất đai, thành lập công ty tại Đà Lạt Lâm đồng
  • + THỦ TỤC CÔNG NHẬN KHU DU LỊCH QUỐC GIA

    1. Điều kiện công nhận khu du lịch quốc gia 1.1. Có ít nhất 02 tài nguyên du lịch, trong đó có tài nguyên du lịch cấp quốc gia; có ranh giới xác định

  • + THỦ TỤC CÔNG NHẬN KHU DU LỊCH CẤP TỈNH

    I. Điều kiện công nhận khu du lịch cấp tỉnh 1. Có ít nhất 01 tài nguyên du lịch cấp tỉnh; có ranh giới xác định trên bản đồ địa hình do cơ quan có thẩm

  • + THỦ TỤC CÔNG NHẬN ĐIỂM DU LỊCH

    1. Điều kiện công nhận điểm du lịch 1.1 Có tài nguyên du lịch, có ranh giới xác định trên bản đồ địa hình do cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Tỷ lệ bản đồ

  • + Thủ tục cấp mới giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự tại Lâm Đồng

    1. Hồ sơ đề nghị cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự gồm: Lưu ý: Các cơ sở kinh doanh không phải nộp tài liệu quy định tại các điểm a và b

  • + Thủ tục tự công bố sản phẩm tại Lâm Đồng

    1. Hồ sơ tự công bố sản phẩm bao gồm: 2. Trình tự công bố sản phẩm 3. Cơ quan tiếp nhận 4. Phí, lệ phí: Theo quy định tại Thông Tư

  • + Thủ tục kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch tại Lâm Đồng

    1. Các loại hình cơ sở lưu trú du lịch: 1.1 Khách sạn: Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục

  • + Thủ tục đăng kí công nhận hạng cơ sở lưu trú tại Lâm Đồng

    1. Hồ sơ đăng ký công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch bao gồm: 2. Thời hạn giải quyết: 3. Thẩm quyền giải quyết: 4. Phí, lệ phí: 5. Căn

  • + Thủ tục xin cấp chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm tại Lâm Đồng

    1. Các cơ sở phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Căn cứ Điều 11, 12 Nghị định 15/2018/NĐ-CP, các cơ sở sản xuất, kinh doanh

  • Tư vấn luật, đầu tư, pháp lý, tranh chấp đất đai, thành lập công ty tại Đà Lạt Lâm đồng
    Chat Zalo Gọi ngay